Home Góc tư vấn công nghệ Số hóa doanh nghiệp ERP: Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp

ERP: Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp

0
4809

Tu van cong nghe – Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning, ERP)

Môi trường kinh doanh hiện đại với áp lực cạnh tranh ngày một gia tăng buộc doanh nghiệp luôn tìm kiếm giải pháp cung cấp sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng nhanh hơn, rẻ hơn, và tốt hơn đối thủ. Để vươn tới mục tiêu này, doanh nghiệp nỗ lực hoàn thiện công tác quản lý để sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, doanh nghiệp đã có công cụ hữu hiệu là các hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp. Việc áp dụng các phần mềm này ngày càng trở nên phổ biến và thiết yếu với doanh nghiệp. Tuy vậy, phổ biến trên thị trường phần mềm ứng dụng cho doanh nghiệp hiện nay mới chỉ là các sản phẩm áp dụng cho hệ thống kế toán hay quản lý công văn giấy tờ, chưa xuất hiện những hệ thống tích hợp có khả năng bao quát toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Những năm gần đây, một khái niệm mới được giới thiệu tại Việt Nam- Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning, ERP).

Không ít tập đoàn, nhà quản lý doanh nghiệp hàng đầu thế giới coi ERP là chìa khóa cho thành công của doanh nghiệp. ERP cũng được giảng dạy như một môn học tại các trường đại học hàng đầu về quản trị doanh nghiệp.

1 Sơ lược về ERP

Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp- Enterprise Resource Planning (ERP) là một thuật ngữ được dùng liên đến đến một loạt hoạt động của doanh nghiệp, do phần mềm máy tính hỗ trợ , để giúp cho công ty quản lý các hoạt động chủ chốt của nó, bao gồm: kế toán, phântích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuát, quản lý hậu cần, quản lý quan hệ với khách hàng, v.v… Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là đảm bảo các nguồn lực thích hợp của doanhnghiệp như nhân lực, vật tư, máy móc và tiền bạc có sẵn với số lượng đủ khi cần, bằn cáhc sử dụng các công cụ hoạch định và lên kế hoạch.

Một phần mềm ERP là một phần mềm máy tính cho phép doanh nghiệp cung cấp và tổng hợp số liệu của nhiều hoạt động riêng rẽ khác nhau để đạt được mục tiêu trên.

Đặc trưng của phần mềm ERP là có cấu trúc phân hệ (module). Phần mềm
có cấu trúc phân hệ là một tập hợp gồm nhiều phần mềm riêng lẻ, mỗi phần mềm có một chức năng riêng. Từng phân hệ có thể hoạt động độc lâp nhưng do bản chất của hệ thống ERP, chúng kết nôi với nhau để tự động chia sẻ thông tin với các phân hệ khác nhau nhằm tạo nên một hệ thống mạnh hơn. Các phân hệ cơ bản của một phần mềm ERP điển hình có thể như sau:

• Kế toán: Phân hệ này cũng có thể chia thành nhiều phân hệ nữa như sổ cái, công nợ phải thu, công nợ phải trả, tài sản cố định, quản lý tiền mặt, danh mục đầu tư, v.v… Các phân hệ kế toán là nền tảng của một phần mềm ERP;
• Mua hàng;
• Hàng tồn kho;
• Sản xuất;
• Bán hàng;
• Quản lý nhân sự và tính lương; và,
• Quản lý quan hệ với khách hàng, cổ đông, và công chúng.

Các phần mềm ERP được xây dựng thường hợp nhất các thông lệ tốt nhất ở
nhiều hoạt động tác nghiệp khác nhau của công ty. Do đó, công ty có thể dễ dàng áp dụng các thông lệ tốt nhất thông qua việc cài đặt một hệ thống ERP.

2 Lợi ích của doanh nghiệp khi sử dụng ERP
2.1 Tiếp cận thông tin quản trị đáng tin cậy

ERP giúp các nhà quản lý dễ dàng tiếp cận các thông tin quản trị đáng tin cậy để có thể đưa ra các quyết định dựa trên cơ sở có đầy đủ thông tin.Nếu không có hệ thống ERP, một cán bộ quản lý cấp cao phải dựa vào nhiều n guồn để có được thông tin cần thiết dùng cho việc phân tích tình hình tài chính và hoạt động của công ty. Với hệ thống ERP, điều này có thể được thực hiện một cách dễ dàng bằng cách sử dụng một phần mềm ứng dụng và trong thời gian thực. Ngoài ra, hệ thống ERP tập trung các dữ liệu từ mỗi phân hệ vào một cơ sở quản lý dữ liệu chung giúp cho các phân hệ riêng biệt có thể chia sẻ thông tin với nhau một cách
dễ dàng. Hơn nữa, hệ thống ERP không chỉ thu thập và xử lý khối lượng lớn các giao dịch hàng ngày mà còn nhanh chóng lập ra các phân tích phức tạp và các báo cáo đa dạng.

2.2 Công tác kế toán chính xác hơn
Phần mềm kế toán hoặc phân hệ kế toán của phần mềm ERP giúp các công ty giảm bớt những sai sót mà nhân viên thường mắc phải trong cách hạch toán thủ công.

Phân hệ kế toán cũng giúp các nhân viên kiểm toán nội bộ và các cán bộ quản lý cao cấp kiểm tra tính chính xác của các tài khoản. Hơn nữa, một phân hệ kế toán được thiết kế tốt sẽ hỗ trợ các qui trình kế toán và các biện pháp kiểm soát nội bộ chất lượng.

2.3 Cải tiến quản lý hàng tồn kho
Phân hệ quản lý hàng tồn kho trong phần mềm ERP cho phép các công ty theo dõi hàng tồn kho chính xác và xác định được mức hàng tồn kho tối ưu, nhờ đó mà giảm nhu cầu vốn lưu động và đồng thời giúp tăng hiệu quả sản xuất.

2.4 Tăng hiệu quả sản xuất
Phân hệ hoạch định và quản lý sản xuất của phần mềm ERP giúp các công ty nhận dạng và loại bỏ những yếu tố képm hiệu quả trong qui trình sản xuất. Chẳng hạn, nếu công ty không sử dụng phần mềm ERP mà lên kế hoạch sản xuất một cách thủ công dẫn đến tính toán sai và điều này gây nên các điểm thắt cổ chai trong quá trình sản xuất và do đó thường sử dụng không hết công suất của máy móc và công nhân. Nói cách khác, điều này có nghĩa là áp dụng một hệ thống hoạch định sản xuất hiệu quả có thể làm giảm chi phí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm.

2.5 Quản lý nhân sự hiệu quả hơn
Phân hệ quản lý nhân sự và tính lương giúp sắp xếp hợp lý các qui trình quản lý nhân sự và tính lương, do đó làm giảm chi phí quản lý đồng thời giảm thiểu các sai sót và gian lận trong hệ thống tính lương.

2.6 Các qui trình kinh doanh được xác định rõ ràng hơn
Các phân hệ ERP thường yêu cầu công ty xác định rõ ràng các qui trình kinh doanh để giúp phân công công việc được rõ ràng và giảm bớt những rối rắm và các vấn đề liên quan đến các hoạt động tác nghiệp hàng ngày của công ty.

3 Nhà cung cấp ERP
Doanh nghiệp có thể có được hệ thống ERP thông qua:
3.1 Tự xây dựng nhóm lập trình
Đây là trường hợp donah nghiệp yêu cầu một nhóm lập trình viên trong hoặc ngoài doanh nghiệp viết một phần mềm ERP theo yêu cầu riêng của doanh nghiệp.

Thông thường mặc dù phần mềm đặt hàng dương như là giải pháp có chi phí thấp, rủi ro trong trường hợp này là cao nhất và có thể làm phát sinh thêm chi phí cho doanh nghiệp về sau khi các trục trặc nảy sinh.

3.2 Sử dụng sản phẩm ERP được xây dựng sẵn
Hiện nay các daonh nghiệp phần mềm tại Việt Nam chủ yếu chỉ cung cấp các phần mềm kế toán, hoặc phần mềm quản trị có qui mô nhỏ theo yêu cầu cụ thể của khách hàng.

Các nhà cung cấp sản phẩm ERP trên thế giới có thể kể đến:

• Các nhà cung cấp sản phẩm ERP trung bình: SunSystems, Exact Globe
2000, MS Solomon, Navision, chào bán tại mức giá từ 200.000 đô la Mỹ
trở lên;
• Các nhà cung cấp sản phẩm ERP cao cấp: SAP, Oracle Financials , People-Soft chào bán tại mức giá từ 500.000 ngàn đến vài triệu đô la Mỹ. Các sản phẩm ERP do nhà sản xuất nước ngoài đều sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, và kém tương thích với các tiêu chuẩn kế toán của Việt Nam. Đặc điểm này tạo không ít khó khăn cho các doanh nghiệp khi áp dụng ERP.

4. Một số điểm lưu ý khi áp dụng ERP
4.1 Tính dễ sử dụng
Người sử dụng cần lưu ý đến tính dễ dàng trong việc học và sử dụng phần mềm ERP. Một số phần mềm đơn giản hơn cho người không chuyên về kỹ thuật học cách sử dụng vì giao diện với người sử dụng được thiết kế theo cách tự giải thích trong khi các phần mềm khác có thể khó hiểu hơn đối với người sử dụng.

Yếu tố thân thiện với người sử dụng đặc biệt quan trọng ở Việt Nam. Các phần mềm trong nước đôi khi có lợi thế hơn về mặt này bởi chúng đơn giản và có giao diện với người sử dụng bằng tiếng Việt. Các phần mềm kế toán cũng thường được thiết kế phù hợp với Hệ thống kế toán Việt Nam.

Tuy nhiên, người sử dụng cũng cần lưu ý rằng yếu tố thân thiện cũng có nghĩa là phần mềm đó có ít chức năng hơn.

4.2 Cảnh báo
Một số phần mềm ERP hiệu quả hơn những phần mềm khác trong việc cảnh báo người sử dụng các lỗi có thể phát sinh do việc nhập dữ liệu sai, chẳng hạn như việc nhập dữ liệu hai lần cho cùng một nghiệp vụ phát sinh.

Một số phần mềm cũng đưa ra cảnh báo căn cứ vào một số nguyên tắc kinh doanh, chẳng hạn như báo cho biết mặt hàng nào khách hàng đã đặt mua nhưng mức dự trữ trong kho đã xuống dưới mức an toàn, hoặc cảnh báo khi một khách hàng nào đó đã vượt quá mức tín dụng cho phép.

4.3 Chất lượng và tính sẵn có của hoạt động hỗ trợ

Một trong những vấn đề cần cân nhắc nhất là khả năng sẵn có của các dịch vụ hỗ trợ với chất lượng cao cho các phần mềm ERP đã được lựa chọn.

Một rủi ro rất lớn đối với các phần mềm ERP thiết kế theo đơn đặt hàng là chất lượng của các tài liệu rất thấp, và rủi ro rất lơn khi các nhân viên phát triển phần mềm ban đầu chuyển sang một công ty khác, hoặc họ không có thời gian hỗ trợ cho phần mềm đó. Việc này có thể dẫn đến nhiều trục trặc nghiêm trọng và làm cho người sử dụng nản lòng khi dùng các phần mềm này, đặc biệt là các phần mềm do nội bộ công ty viết.

Đối với các phần mềm nước ngoài, người sử dụng cần nghiên cứu khả năng các nhà phân phối trong nước sẽ tiếp tục cung cấp các dịch vụ hỗ trợ co phần mềm này trong tương lai cũng như chất lượng của các đại lý về kỹ năng và sự hiểu biết của họ về các sản phẩm mà họ cung cấp. Một số công ty phần mềm nước ngoài áp dụng tiêu chuẩn rất cao đối với đại lý bán phần mềm cho họ. Người sử dụng cần hỏi rõ về những tiêu chuẩn nào mà đại lý cần đáp ứng nhằm duy trì được mối quan hệ với công ty thiết kế phần mềm.

4.4 Tài liệu dành cho người sử dụng
Chất lượng và sự đầy đủ của các tài liệu hỗ trợ rất quan trọng cho người sử dụng để họ có thể sử dụng phần mềm một cách hiệu quả. Hầu như các phần mềm thiết kế sẵn của nước ngoài đều có các tài liệu dành cho người sử dụng rất tòan diện.

Những tài liệu này bao gồm:

• Tài liệu mô tả về các chức năng thiết kế: mô tả các chức năng mà phần mềm đó có thể cung cấp;
• Tài liệu hướng dẫn cách cài đặt phần mềm: hướng dẫn chi tiết việc cài đặt phần mềm và định cấu hình, bao gồm cả thong tin về cấu hình của phần cứng;
• Sách hướng dẫn sử dụng: giới thiệu tổng quát về cách sử dụng phần mềm, cũng như những thông tin về việc khắc phục các sai sót;
• Sách tra cứu: Liệt kê các thông báo lỗi và nguyên nhân gây ra lỗi và hướng dẫn cách khắc phục các lỗi đó;
• Tài liệu dành cho người quản lý hệ thống: cung cấp những thông tin về cách thức giải quyết sự cố.

4.5 Bản địa hóa
Một số phần mềm ERP nước ngoài chỉ có bản tiếng Anh và đây có thể là một vấn đề khó khăn cho một số công ty.

Một thuận lợi của phần mềm ERP sản xuất trong nước là hoàn toàn được thiết kế phù hợp với hệ thống kế toán và các qui phạm pháp luật của Việt Nam, và có thể sử dụng tiếng Việt. Các phần mềm này có thể được cập nhật thường xuyên khi các qui định và tiêu chuẩn có liên quan thay đổi. Điều này sẽ làm việc sử dụng và việc thiết lập cấu hình cho người sử dụng hệ thống ERP trở nên dễ dàng hơn.

4.6 Chức năng đa ngôn ngữ
Các phần mềm trong nước cũng cần phải hoạt động được với các thứ tiếng khác bên cạnh tiếng Việt như Anh, Nhật, và Hoa.

4.7 Chế độ đa nhiệm
Người sử dụng sẽ cảm thấy dễ dàng hơn nếu phần mềm có thể hỗ trợ việc sử dụng nhiều cửa sổ ứng dụng cùng một lúc. Chẳng hạn như một số phần mềm cho phép người sử dụng có thể mở và làm việc trên cửa số/ màn hình công nợ phải trả trong khi chưa hoàn tất việc nhập dữ liệu trên cửa sổ công nợ phải thu.

Trần Trí Dũng

Theo SAGA

Enterprise resource planning (ERP) integrates internal and external management information across an entire organization, embracing finance/accounting, manufacturing, sales and service, etc. ERP systems automate this activity with an integrated computer-based application. Its purpose is to facilitate the flow of information between all business functions inside the boundaries of the organization and manage the connections to outside stakeholders.[1]

ERP systems can run on a variety of hardware and network configurations, typically employing a database to store its data.[2]

ERP systems typically include the following characteristics:

* An integrated system that operates in (next to) real time, without relying on periodic updates.[citation needed]
* A common database, that supports all applications.
* A consistent look and feel throughout each module.
* Installation of the system without elaborate application/data integration by the Information Technology (IT) department
Functional areas

Finance/Accounting
General ledger, payables,cash management, fixed assets, receivables, budgeting, consolidation
Human resources
payroll,training, benefits, 401K, recruiting, diversity management
Manufacturing
Engineering, bill of materials, work orders, scheduling, capacity, workflow management, quality control, cost management, manufacturing process, manufacturing projects, manufacturing flow, activity based costing, Product lifecycle management
Supply chain management
Order to cash, inventory, order entry, purchasing, product configurator, supply chain planning, supplier scheduling, inspection of goods, claim processing, commissions
Project management
Costing, billing, time and expense, performance units, activity management
Customer relationship management
Sales and marketing, commissions, service, customer contact, call center support
Data services
Various “self-service” interfaces for customers, suppliers and/or employees
Access control
Management of user privileges for various processes

[edit] History
[edit] Origin of “ERP”

In 1990 Gartner Group first employed the acronym ERP[4] as an extension of (material requirements planning (MRP), later manufacturing resource planning[5][6]) and computer-integrated manufacturing. Without supplanting these terms, ERP came to represent a larger whole, reflecting the evolution of application integration beyond manufacturing.[7] Not all ERP packages were developed from a manufacturing core. Vendors variously began with accounting, maintenance and human resources. By the mid-1990s ERP systems addressed all core functions of an enterprise. Beyond corporations, governments and non-profit organizations also began to employ ERP systems.[8]
[edit] Materials requirements planning

MRP was the precursor to ERP. Large companies found great value in creating a common foundation for automating information management for their manufacturing processes. Success with MRP projects led companies and vendors to consider expanding to other functional areas.[citation needed]
[edit] Expansion

ERP systems experienced rapid growth in the 1990s because the year 2000 and the Euro disrupted legacy systems. Many companies took this opportunity to replace such systems with ERP. This rapid growth in sales was followed by a slump in 1999 after these issues had been addressed.[9]

ERP systems initially focused on automating back office functions, indicating that customers and the general public were not directly involved. Front office functions such as customer relationship management (CRM) dealt directly with customers, or e-business systems such as e-commerce, e-government, e-telecom, and e-finance, or supplier relationship management (SRM) became integrated later, when the Internet simplified communicating with external parties.[citation needed]

“ERP II” was coined in the early 2000s. It describes web-based software that allows both employees and partners (such as suppliers and customers) real-time access to the systems. “Enterprise application suite” is an alternate name such systems.[citation needed]
[edit] Components

* Transactional database
* Management portal/dashboard
* Business intelligence system
* Customizable reporting
* External access via technology such as web services
* Search
* Document management
* Messaging/chat/wiki
* Workflow management

[edit] Best practices

Best practices are incorporated into most ERP systems. This means that the software reflects the vendor’s interpretation of the most effective way to perform each business process. Systems vary in the convenience with which the customer can modify these practices.[10] Companies that implemented industry best practices decreased mission-critical project tasks such as configuration, documentation, testing and training. In addition, best practices reduced risk by 71% when compared to other software implementations.[11]

The use of best practices eases compliance with requirements such as IFRS, Sarbanes-Oxley, or Basel II. They can also help industry standard functions such as electronic funds transfer. This is because the procedure can be readily codified within the ERP software, and then replicated with confidence across multiple businesses who share that business requirement.[citation needed]
[edit] Modularity

Most systems are modular simply for the flexibility of implementing some functions but not others. Some common modules, such as finance and accounting are adopted by nearly all companies implementing enterprise systems; others however such as human resource management are not needed by some companies and therefore not adopted. A service company for example will not likely need a module for manufacturing. Other times companies will not adopt a module because they already have a system they believe to be superior. Generally speaking, the greater the number of modules selected, the greater the integration benefits, but also the increase in costs, risks and changes involved.[citation needed]
[edit] Connectivity to plant floor information

ERP systems connect to real-time data and transaction data in a variety of ways. These systems are typically configured by systems integrators, who are able to bring in their unique knowledge on process, equipment, and vendor solutions.

Direct integration—ERP systems connectivity (communications to plant floor equipment) as part of their product offering. This requires the ERP system developers to offer specific support for the variety of plant floor equipment that they want to interface with. ERP Vendors must be expert in their own products, and connectivity to other vendor products, often those offered by competitors.

Database integration—ERP systems connect to plant floor data sources through a staging table in a database. Plant floor systems deposit the necessary information into the database. The ERP system takes the information from the table. The benefit of staging is that ERP vendors do not need to master the complexities of equipment integration. Connectivity becomes the responsibility of the systems integrator.

Enterprise appliance transaction modules (EATM)—These devices communicate directly with plant floor equipment and with the ERP system via methods supported by the ERP system. EATM can employ a staging table, Web Services, or system–specific program interfaces (APIs). The benefit of an EATM is that it offers an off–the–shelf solution.

Custom–integration solutions—Many system integrators offer custom solutions. These systems tend to have the highest level of initial integration cost, and can have a higher long term cost in terms on maintenance and reliability. Long term costs can be minimized through careful system testing and thorough documentation. Custom-integrated solutions typically run on workstation or server class computers.

Standard protocols—Communications drivers are available for plant floor equipment and separate products have the ability to log data to relational database tables. Standards exist within the industry to support interoperability between software products, the most widely known being OPC, managed by the OPC Foundation.

[edit] Implementation

ERP’s scope usually implies significant changes to staff work practices.[12] Generally, three types of services are available—consulting, customization, and support.[12] Implementation time depends on the size of the business, the number of modules, the extent of customization, the scope of the changes to business processes, and the willingness of the customer to take ownership for the project. ERP systems are modular, so they can be implemented in stages. The typical project consumes about 14 months and requires around 150 consultants.[13] Small p can require months; multinational and other large implementations can take years.[citation needed] Extensive customization can substantially increase implementation times.[13]

Implementing ERP software can overwhelm technicians who lack explicit experience with it. As a result, hiring professionally trained consultants to implement these systems is common.[citation needed] Consulting firms typically provide three areas of professional services: consulting, customization, and support. The client organization can also employ independent program management, business analysis, change management, and UAT specialists to ensure their business requirements remain a priority during implementation.[citation needed]
[edit] Process preparation

Implementing ERP can require changing existing business processes to the “best practice” approach that the software embodies.[14] Neglecting to understand the needed process changes prior to starting implementation is a main reason for project failure.[15] It is therefore crucial that organizations thoroughly analyze business processes before selecting a vendor. This analysis can identify opportunities for process modernization. It also enables an assessment of the alignment of current processes with those provided by the ERP system. Research indicates that the risk of business process mismatch is decreased by:

* linking current processes to the organization’s strategy;
* analyzing the effectiveness of each process;
* understanding exising automated solutions.[16][17]

ERP implementation is considerably more difficult (and politically charged) in decentralized organizations, because they often have different processes, business rules, data semantics, authorization hierarchies and decision centers.[18] This may require that some business units remain outside the ERP system, delaying implementation to work through the necessary changes for each unit, reducing integration (e.g. linking via Master data management) or customization to meet each unit’s needs.[citation needed]

A potential disadvantage is that adopting “standard” processes can lead to a loss of competitive advantage. While this has happened, losses in one area often offset by gains in other areas, increasing overall competitive advantage.[19][20]
[edit] Configuration

Configuring an ERP system is largely a matter of balancing the way you want the system to work with the way the system lets you work. ERP systems typically build many changeable parameters that modify the operation of the system. For example, an organization can select the type of inventory accounting—FIFO or LIFO—to employ, whether to recognize revenue by geographical unit, product line, or distribution channel and whether to pay for shipping costs when a customer returns a purchase.[citation needed]
[edit] Customization

When the system doesn’t offer a particular feature, the customer can re-write part of the code, or interface to an existing system. Both options add time and cost to the implementation process and can dilute system benefits. Customization inhibits seamless communication between suppliers and customers who use the same ERP system uncustomized.[citation needed]

Key differences between customization and configuration include:

* Customization is always optional, whereas the software must always be configured before use (e.g., setting up cost/profit center structures, organisational trees, purchase approval rules, etc.)
* The software was designed to handle various configurations, and behaves predictably
* The effect of configuration changes on system behavior and performance is predictable and is the responsibility of the ERP vendor. The effect of customization is the customer’s responsibility and increases testing activities.
* Configuration changes survive upgrades to new software versions. Some customizations (e.g. code that uses pre-defined “hooks” that are called before/after displaying data screens) survive upgrades, though they will still need to be retested. Others (e.g. those involving changes to fundamental data structures) are overwritten during upgrades and must be reimplemented.

Customization can be expensive and complicated, and can delay implementation. Nevertheless, customization offers the potential to obtain competitive advantage vis a vis companies using only standard features.
[edit] Extensions

ERP systems can be extended with third-party software. ERP vendors typically provide access to data and functionality through published interfaces. Extensions offer features such as:[citation needed]

* archiving, reporting and republishing;
* capturing transactional data, e.g. using scanners, tills or RFID
* access to specialized data/capabilities, such as syndicated marketing data and associated trend analytics.

[edit] Data migration

Data migration is critical to implementation success and requires significant planning. Unfortunately, since migration is one of the final activities before the production phase, it often receives insufficient attention. The following steps can structure migration planning:[21]

1. Identify the data to be migrated
2. Determine the timing of data migration
3. Generate the data templates
4. Freeze the tools for data migration
5. Decide on migration-related setups
6. Decide on data archiving

[edit] Consultants

Many organizations do not have sufficient internal skills to implement ERP. Typically, an outside consulting team is responsible for the ERP implementation including:[citation needed]

1. selecting
2. planning
3. training
4. configuring/customizing
5. testing
6. implementation
7. delivery

Examples of other services include writing process triggers and custom workflows; specialist advice to improve how the ERP is used in the business; system optimization; custom reports; complex data extracts or implementingBusiness Intelligence.[citation needed]

For mid-sized companies, the cost of the implementation typically ranges from 1-2x the software’s list price. Large companies, and especially those with multiple sites or countries, may spend 3-5x.[citation needed]

Unlike most single-purpose applications, ERP packages typically include source code and a vendor-supporteddevelopment environment for customizing and extending the delivered code.[citation needed]
[edit] Comparison to special-purpose applications
[edit] Advantages

The fundamental benefit of ERP is that by integrating the myriad processes by which businesses operate, it saves time and expense. Decisions can be quicker and with fewer errors. Data is visible across the organization. Tasks that benefit from this integration include:[citation needed]

* Sales forecasting, which allows inventory optimization
* Order tracking, from acceptance through fulfillment
* Revenue tracking, from invoice through cash receipt
* Matching purchase orders (what was ordered), inventory receipts (what arrived), and costing (what the vendor invoiced)

ERP systems centralize data. Benefits of this include:

* No synchronizing changes between multiple systems – consolidation of finance, marketing and sales, human resource, and manufacturing applications
* Enables standard product naming/coding.
* Provides comprehensive view of the enterprise (no “islands of information”). Makes real–time information available to management anywhere, anytime to make proper decisions.
* Protects sensitive data by consolidating multiple security systems into a single structure.[22]

[edit] Disadvantages

* Customization is problematic.
* Re-engineering of business processes to fit the ERP system may damage competitiveness and/or divert focus from other critical activities
* Can cost more than less integrated and/or less comprehensive solutions
* High switching costs increase vendor negotiating power vis a vis support, maintenance and upgrade expenses
* Overcoming resistance to sharing sensitive information between departments can be a diversion.
* Integration of truly independent businesses can creates unnecessary dependencies.
* Extensive training requirements take resources from daily operations.
* Post implementation depression.

Source: Wiki

Tư vấn công nghệ

NO COMMENTS

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here